Chùa Từ Hiếu – Ngôi cổ tự độc đáo bậc nhất xứ Huế

542

Chùa Từ Hiếu thuộc phường Thủy Xuân, TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế). Nằm ẩn mình trong một rừng thông rộng lớn, là một ngôi chùa với lịch sử hình thành từ lâu đời, mang theo câu chuyện cảm động về tình mẫu tử từ thời xa xưa ấy.

 Cận cảnh tất cả các góc rêu phong, an lạc tại chùa Từ Hiếu – Huế

Chùa Từ Hiếu thuộc phường Thủy Xuân, TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế). Nằm ẩn mình trong một rừng thông rộng lớn, là một ngôi chùa với lịch sử hình thành từ lâu đời, mang theo câu chuyện cảm động về tình mẫu tử từ thời xa xưa ấy.

Chùa Từ Hiếu thuộc phường Thủy Xuân, TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế). Nằm ẩn mình trong một rừng thông rộng lớn, là một ngôi chùa với lịch sử hình thành từ lâu đời, mang theo câu chuyện cảm động về tình mẫu tử từ thời xa xưa ấy.

Ban đầu chùa chỉ là một Thảo Am do thiền sư Nhất Định tạo lập vào năm 1843, ngài nguyên là

Ban đầu chùa chỉ là một Thảo Am do thiền sư Nhất Định tạo lập vào năm 1843, ngài nguyên là “Tăng Cang Giác Hoàng Quốc Tự” trong Hoàng Cung, sau cáo lão lui về ở ẩn để tịnh tu và nuôi dưỡng mẹ già tại đây.

Là người con có hiếu, tương truyền rằng có lần mẹ già ốm yếu, lâm bệnh nặng, hàng ngày ông lo thuốc thang nhưng mãi vẫn không khỏi, nên phải bồi dưỡng thịt, cá để chóng lành, hàng ngày ông phải chống gậy băng rừng vượt qua 5km để mua thịt, cá mang về cho mẹ già ăn. Người dân thiên hạ đồn đoán là hòa thượng nhưng lại phạm giới (ăn mặn) , bỏ ngoài tai những lời nói ấy, ông vẫn tận tâm chăm sóc mẹ già.

Là người con có hiếu, tương truyền rằng có lần mẹ già ốm yếu, lâm bệnh nặng, hàng ngày ông lo thuốc thang nhưng mãi vẫn không khỏi, nên phải bồi dưỡng thịt, cá để chóng lành, hàng ngày ông phải chống gậy băng rừng vượt qua 5km để mua thịt, cá mang về cho mẹ già ăn. Người dân thiên hạ đồn đoán là hòa thượng nhưng lại phạm giới (ăn mặn) , bỏ ngoài tai những lời nói ấy, ông vẫn tận tâm chăm sóc mẹ già.

Câu chuyện đến được tai của vua Tự Đức, vốn là người con hiếu thảo, nhà vua cho người tìm hiểu mới hay thiền sư nấu cháo cho mẹ ốm đau còn mình ngày ngày vẫn chay tịnh, một tâm tu hành.

Câu chuyện đến được tai của vua Tự Đức, vốn là người con hiếu thảo, nhà vua cho người tìm hiểu mới hay thiền sư nấu cháo cho mẹ ốm đau còn mình ngày ngày vẫn chay tịnh, một tâm tu hành.

Khi biết được chuyện nhà vua liền lấy lòng cảm kích trước tấm lòng của hòa thượng Nhất Định nên ban cho “Sắc tứ Từ Hiếu tự”. Đến năm 1848, sau khi thiền sư Nhất Định viên tịch, triều đình thấu hiểu lòng hiếu thảo, đức độ của vị sư này, nên cho người mở rộng và tu sửa Thảo Am thành chùa Từ Hiếu. Nhất là các vị thái giám cúng dường tiền bạc để lo việc thờ tự sau này.

Khi biết được chuyện nhà vua liền lấy lòng cảm kích trước tấm lòng của hòa thượng Nhất Định nên ban cho “Sắc tứ Từ Hiếu tự”. Đến năm 1848, sau khi thiền sư Nhất Định viên tịch, triều đình thấu hiểu lòng hiếu thảo, đức độ của vị sư này, nên cho người mở rộng và tu sửa Thảo Am thành chùa Từ Hiếu. Nhất là các vị thái giám cúng dường tiền bạc để lo việc thờ tự sau này.

Trên tấm bia tại chùa Từ Hiếu còn ghi rõ: “Từ là đức lớn của Phật, nếu không Từ thì lấy gì tiếp độ tứ sanh cứu giúp vạn loại; Hiếu là đầu hạnh của Phật, nếu không Hiếu thì lấy gì để đạt thông cõi nhiệm bao phủ đất trời”.Có nghĩa Từ là để dạy thiên hạ cái đạo làm cha và Hiếu để dạy thiên hạ cái đạo làm con. Ngôi chùa từ đó đã đi sâu vào lòng người không phải bằng bề dày lịch sử hay công trình tráng lệ mà nhẹ nhàng với trường ca hiếu nghĩa và độ sinh.

Với câu chuyện cảm động, chùa Từ Hiếu đã trở thành một biểu tượng của chốn thiền môn về đạo hiếu trong suốt nhiều thế kỷ qua. Cũng không biết từ bao giờ ngôi chùa cũng trở thành biểu tượng cho lòng hiếu thảo của con cái đối với những bậc sinh thành. Điều đó đã thấm sâu vào đời sống văn hóa của người dân nơi đây như một nét đẹp.

Với câu chuyện cảm động, chùa Từ Hiếu đã trở thành một biểu tượng của chốn thiền môn về đạo hiếu trong suốt nhiều thế kỷ qua. Cũng không biết từ bao giờ ngôi chùa cũng trở thành biểu tượng cho lòng hiếu thảo của con cái đối với những bậc sinh thành. Điều đó đã thấm sâu vào đời sống văn hóa của người dân nơi đây như một nét đẹp.

Cứ mỗi dịp Vu Lan về, các Phật tử lại đến chùa làm lễ và cài lên áo những đóa hoa màu hồng hoặc màu trắng để thể hiện tấm lòng hiếu thảo của mình. Ít ai biết rằng đây chính là nơi thiền sư Thích Nhất Hạnh trụ trì, ngài chính là người đã đặt nền móng khai sinh ra tục lễ “bông hồng cài áo” mà đến nay đã trở thành một nét văn hóa riêng của người Việt. Những ý nghĩa đó cũng xuất phát từ chính ngôi chùa mang tên “Từ Hiếu” này.

Cứ mỗi dịp Vu Lan về, các Phật tử lại đến chùa làm lễ và cài lên áo những đóa hoa màu hồng hoặc màu trắng để thể hiện tấm lòng hiếu thảo của mình. Ít ai biết rằng đây chính là nơi thiền sư Thích Nhất Hạnh trụ trì, ngài chính là người đã đặt nền móng khai sinh ra tục lễ “bông hồng cài áo” mà đến nay đã trở thành một nét văn hóa riêng của người Việt. Những ý nghĩa đó cũng xuất phát từ chính ngôi chùa mang tên “Từ Hiếu” này.

Không chỉ gắn liền với câu chuyện cảm động về đạo hiếu, ngôi chùa là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc cổ và khung cảnh thiên nhiên của chốn nước non như lạc vào chốn bồng lai hư ảo, mang lại cảm giác thoải mái, tịnh tâm khi đến đây.

Chùa Từ Hiếu nằm khuất mình giữa rừng thông bát ngát, có khe nước uốn quanh, tạo nên phong cảnh hữu tình.

Chùa Từ Hiếu nằm khuất mình giữa rừng thông bát ngát, có khe nước uốn quanh, tạo nên phong cảnh hữu tình.

Lấy chữ “Khẩu” để xây thành, cấu trúc ngôi chùa theo kiểu ba gian hai chái, trước là điện thờ Phật, sau là Quảng Hiếu Đường, hai bên sân chùa có hai lầu bia để ghi lại lịch sử hình thành qua từng giai đoạn.

Lấy chữ “Khẩu” để xây thành, cấu trúc ngôi chùa theo kiểu ba gian hai chái, trước là điện thờ Phật, sau là Quảng Hiếu Đường, hai bên sân chùa có hai lầu bia để ghi lại lịch sử hình thành qua từng giai đoạn.

Trước cổng chùa có ngôi tháp cao 3 tầng được xây dựng vào năm 1896 dùng làm nơi tàng trữ kinh tượng theo sắc chỉ của nhà vua.

Trước cổng chùa có ngôi tháp cao 3 tầng được xây dựng vào năm 1896 dùng làm nơi tàng trữ kinh tượng theo sắc chỉ của nhà vua.

Cổng tam quan xây kiểu vòm cuốn hai tầng có mái che, phía trên thờ tượng Hộ Pháp.

Cổng tam quan xây kiểu vòm cuốn hai tầng có mái che, phía trên thờ tượng Hộ Pháp.

Vừa bước qua cổng chùa là gặp hồ bán nguyệt được trồng hoa sen và nuôi cá cảnh như cá trê, rùa,...

Vừa bước qua cổng chùa là gặp hồ bán nguyệt được trồng hoa sen và nuôi cá cảnh như cá trê, rùa,…

Băng qua khoảng sân ở giữa với nhiều loại cây cảnh là dãy nhà Hậu hay còn có tên gọi khác là Quảng Hiếu Đường. Đây chính là nơi thờ Đức Thánh Quan, hương linh phật tử tại gia và các vị thái giám – những người có công xây dựng chùa,... Ngoài ra, ở đây còn có án thờ tả quân đô thống Lê Văn Duyệt cùng con ngựa gỗ và thanh đại đao của ông.

Băng qua khoảng sân ở giữa với nhiều loại cây cảnh là dãy nhà Hậu hay còn có tên gọi khác là Quảng Hiếu Đường. Đây chính là nơi thờ Đức Thánh Quan, hương linh phật tử tại gia và các vị thái giám – những người có công xây dựng chùa,… Ngoài ra, ở đây còn có án thờ tả quân đô thống Lê Văn Duyệt cùng con ngựa gỗ và thanh đại đao của ông.

Xung quanh ngôi chùa Từ Hiếu còn có khá nhiều lăng mộ các vị phi tần thời Nguyễn và tháp mộ của những danh tăng. Đặc biệt ngay sát bên phải chính điện chính là khu mộ và bảo tháp lưu giữ nhục thân của Thiền sư Nhất Định, người sáng lập nên Chùa Từ Hiếu.

Xung quanh ngôi chùa Từ Hiếu còn có khá nhiều lăng mộ các vị phi tần thời Nguyễn và tháp mộ của những danh tăng. Đặc biệt ngay sát bên phải chính điện chính là khu mộ và bảo tháp lưu giữ nhục thân của Thiền sư Nhất Định, người sáng lập nên Chùa Từ Hiếu.

Đến với ngôi chùa Từ Hiếu, nhiều du khách không khỏi tò mò về một nghĩa trang nằm trong chính khuôn viên của chùa. Ít ai biết đó chính là nghĩa trang độc nhất vô nhị, là nơi an nghỉ của hơn 24 vị thái giám triều Nguyễn.

Đến với ngôi chùa Từ Hiếu, nhiều du khách không khỏi tò mò về một nghĩa trang nằm trong chính khuôn viên của chùa. Ít ai biết đó chính là nghĩa trang độc nhất vô nhị, là nơi an nghỉ của hơn 24 vị thái giám triều Nguyễn.

Tương truyền, sau khi thiền sư Nhất Định viên tịch, Thảo Am đường được tu sửa và mở rộng thành chùa Từ Hiếu dưới sự giúp đỡ của một vị thái giám có tên là Châu Phước Năng. Ông chính là người nhận ra được số phận của các vị thái giám như mình khi về già không có người thân, không nơi nương tựa.

Tương truyền, sau khi thiền sư Nhất Định viên tịch, Thảo Am đường được tu sửa và mở rộng thành chùa Từ Hiếu dưới sự giúp đỡ của một vị thái giám có tên là Châu Phước Năng. Ông chính là người nhận ra được số phận của các vị thái giám như mình khi về già không có người thân, không nơi nương tựa.

Vì có sự đóng góp xây dựng chùa nên sau khi chết, các thái giám được chôn cất ở một ngọn đồi nhỏ nằm cạnh chùa Từ Hiếu.

Vì có sự đóng góp xây dựng chùa nên sau khi chết, các thái giám được chôn cất ở một ngọn đồi nhỏ nằm cạnh chùa Từ Hiếu.

Vốn mang thân phận thiệt thòi, họ xem cửa Phật chính là nơi thờ tự lâu dài. Ngôi chùa này vì thế còn có tên gọi khác là “chùa Thái Giám”.

Vốn mang thân phận thiệt thòi, họ xem cửa Phật chính là nơi thờ tự lâu dài. Ngôi chùa này vì thế còn có tên gọi khác là “chùa Thái Giám”.

Ngày nay, khu nghĩa trang này nằm bên phải của chùa có diện tích gần 1000m2, xung quanh là những bức tường bảo vệ cao khoảng 1,5m. Hơn 24 ngôi mộ được chia làm ba hàng, sắp xếp từ nhỏ đến lớn theo chức vụ của quan thái giám xưa.

Ngày nay, khu nghĩa trang này nằm bên phải của chùa có diện tích gần 1000m2, xung quanh là những bức tường bảo vệ cao khoảng 1,5m. Hơn 24 ngôi mộ được chia làm ba hàng, sắp xếp từ nhỏ đến lớn theo chức vụ của quan thái giám xưa.

Ở giữa có tấm bia khắc ghi công lao đóng góp của họ đối với triều đình.

Ở giữa có tấm bia khắc ghi công lao đóng góp của họ đối với triều đình.

104146569_162977155291386_8328419930647463292_o
103805777_162977125291389_2162239478557579651_o

Với địa thế đẹp, yên tĩnh, thoáng mát, trái ngược với cuộc sống xô bồ của chốn thành thị, nên vào các ngày nghỉ chùa đón được lượng khách lớn đến tham quan, dã ngoại.

Nếu cảm thấy mệt mỏi, áp lực với cuộc sống thì chùa Từ Hiếu là nơi giúp bạn tịnh tâm, thanh thản, cùng hòa mình vào chốn thiên nhiên yên bình, thoải mái để quên đi những phiền muộn, âu lo.

Nếu cảm thấy mệt mỏi, áp lực với cuộc sống thì chùa Từ Hiếu là nơi giúp bạn tịnh tâm, thanh thản, cùng hòa mình vào chốn thiên nhiên yên bình, thoải mái để quên đi những phiền muộn, âu lo.